Trình tự các nghi thức cưới hỏi truyền thống của người Việt

By 00:34 , ,


Đám cưới truyền thống của người Việt thường có các bước và thủ tục cố định. Ngày nay một số nghi thức đã được cắt giảm để tránh rườm rà và phù hợp hơn với hoàn cảnh sống hiện đại. Tuy nhiên mỗi vùng miền, dân tộc lại có những chút khác biệt trong đám cưới hỏi. Cùng tìm hiểu những bước cơ bản bắt buộc của một đám cưới hỏi qua bài viết này cùng Venus nhé!
Click ngay: Trang trí phòng tân hôn cần những phụ kiện gì?

Lễ dạm ngõ

Đầu tiên phải kể đến lễ dạm ngõ của người Việt. Khi đôi bạn trẻ đến giao đoạn chín và muốn công khai mối quan hệ cho gia đình hai bên và bạn bè thì lễ dạm ngõ được thực hiện.Đây như lời tuyên bố “hoa đã có chủ” dành cho cô dâu.

Lễ ăn hỏi

Tiếp sau theo lễ dạm ngõ chính là lễ ăn hỏi. Nhà trai mang lễ vật gồm cau, chè, thuốc, bánh kẹo, hoa quả,…để thể hiện lòng biết ơn đến gia đình nhà gái đã có công dưỡng dục. Số lượng trạm ăn hỏi ở miền Bắc là số lẻ: 5, 7, 9, 11 tráp,..ngược lại với miền Bắc số tráp là số chắn 6, 8, 10,…
Có thể bạn muốn biết >>>Trang trí tiệc cưới tại nhà,trang trí tiệc cưới tại nhà hàng ở đâu chi phí rẻ nhất?

Lễ cưới

Đám cưới được tổ chức dưới sự chứng kiến của gia đình hai bên, bạn bè. Trong lễ cưới có 3 nghi thức quan trọng chính là: Lễ xin hôn, lễ rước dâu, lễ lại mặt. Đôi uyên ương chính thức về chung một nhà, bắt đầu xây dựng cuộc sống hôn nhân vợ chồng và sinh con đẻ cái.
Trong cuộc sống hiện đại với bộn bề lo toan thì nghi thức cưới xin được tiết giảm đi rất nhiều để phù hợp với xã hội hiện đại. Với những gia đình cách xa về mặt địa lí thì lễ dạm ngõ là bữa cơm thân mật của gia đình cô dâu chú rể. Còn lễ ăn hỏi và lễ cưới có thể gộp chung, lễ ăn hỏi chỉ cách lễ cưới một ngày.

You Might Also Like

0 nhận xét